Năm 1945: Cướp chính quyền và thay quyền dân (BBC)

Friday, August 19th, 2022
  • Quốc Phương – BBC Tiếng Việt – 31 tháng 8 2018
Luật sư Trần Thanh Hiệp,
Chụp lại hình ảnh,Luật sư Trần Thanh Hiệp từng là thành viên phái đoàn chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tại Hòa đàm Paris 1973 và Luật sư tại Tòa Thượng Thẩm Sài Gòn trước 30/4/1975.
(more…)

Thời sự thế giới Thứ tư 27 tháng 7 năm 2022 – Võ Thái Hà

Wednesday, July 27th, 2022

TQ nói Mỹ sẽ ‘chịu hậu quả’ nếu bà Nancy Pelosi thăm Đài Loan

Sam Cabral

Phóng viên BBC News tại Washington – 27/7/2022

Image shows Nancy Pelosi

Nguồn hình ảnh, Getty Images/Chụp lại hình ảnh, 

(more…)

Thời sự Việt Nam – Ngày Thứ hai 18 tháng 4 năm 2022

Tuesday, April 19th, 2022

Cáp quang biển APG gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng

RFA
18/4/2022

Cáp quang biển APG gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng

Các tuyến cáp quang biển bị sự cố đang được sửa chữa (Hình minh hoạ) 

(more…)

Báo cáo của HRW nói hơn 170 nhà hoạt động Việt Nam bị bắt giữ và sách nhiễu

Thursday, February 17th, 2022

17/02/2022

Pham Doan Trang

Chụp lại hình ảnh, 

Nhà báo VN hiện đang bị tù Phạm Đoan Trang được Canada và Anh trao giải Tự do Truyền thông (Media Freedom 2022) của hai nước vào ngày 10/02/2022

(more…)

Một đất nước lạ kỳ! – VietTuSaiGon

Wednesday, December 29th, 2021

28/12/2021

Một đất nước mà ở đó, tuổi trẻ gào khóc, lên đồng tập thể, thiếu điều tự tử vì kết quả một trận bóng nhưng đồng loại, đồng bào, đồng tộc chết hơn hai mươi ba ngàn người trong vòng một tháng, chẳng có mấy người tuổi trẻ xúc động.

Một đất nước mà ở đó, người ta không quan tâm gì nhiều về giáo dục, văn hóa hay quyền con người, nhưng người ta quan tâm đến quyền được đi bão sau trận đấu, quyền được ăn nhậu, được hát karaoke, được đàn đúm trong lúc dịch giã hoành hành, đau đớn chết chóc…

(more…)

Tư vấn Pháp từng cảnh báo 16 nguy cơ mất an toàn dự án Đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông – VNTB

Saturday, December 11th, 2021

11.12.2021 7:39

VNTB – Tư vấn Pháp từng cảnh báo 16 nguy cơ mất an toàn dự án Đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông
(more…)

Cộng Sản Việt Nam là chế độ tồi tệ nhất! (Bài viết từ trong nước)

Saturday, December 4th, 2021
Cảnh một đầu bếp tại Anh đút miếng thịt bò “dát vàng” cho ông Tô Lâm, bộ trưởng Công An CSVN và là Ủy Viên Bộ Chính Trị đảng CSVN
(more…)

Nghĩ về hiện tượng Trần Độ – Gs. Tương Lai –

Saturday, June 5th, 2021

Gửi cho BBC từ TP HCM

9 tháng 8 2013

Người viết muốn nhìn ra ở đây “một hiện tượng lịch sử” có ‎ nghĩa biểu tượng.

(more…)

Nhiệm vụ cuối (của đảng CS)(*) – Phan Công Luận (tháng 5, 1989)

Tuesday, May 25th, 2021

 Tháng 5/ 1989

Tổng bí thư đảng Cộng sản (Rumani) bị Tòa án binh tuyên án xử tử hình ngay lập tức vì tội đàn áp nhân dân

Sau một loạt cuộc cách mạng nhung, hòa bình ở Trung và Đông Âu năm 1989, cuộc cách mạng ở Rumani đã diễn ra đầy bạo lực và đẫm máu, làm hàng nghìn người chết.

(more…)

VNTB – Tôi đã đi bầu cử Quốc hội – Nguỵ Hữu Tâm

Monday, May 24th, 2021
Nguỵ Hữu Tâm 

(VNTB) – Ngày 23.5.2021 này là ngày trọng đại, đáng nhớ với tôi vì tôi đã đi bầu cử Quốc hội với tâm thế hoàn toàn khác mọi khi, vì sao?
Bầu cử Quốc hội ở Việt Nam suốt từ khi thành lập nước đến nay đã nhàm chán lắm rồi vì ở một thể chế độc tài, nó là một trò hề, không hơn không kém. 

Lần này đối với tôi thì không hoàn toàn thế, vì sao? 

Từ ngày có nước Việt Nam mới – sau cuộc cách mạng tháng 8.1945 do ĐCSVN cướp chính quyền mà dựng nên, thế hệ Hồ Chí Minh bắt đầu cũng đã 76 năm rồi, và từ đó tới nay do chiến tranh liên miên bị cản trở, mà dẫu cho ngay năm sau đó đã có cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên, thì đến nay mới là cuộc bầu cử Quốc hội lần thứ 15.

Ông bố tôi ra đi khi ông chuẩn bị bước vào tuổi 78, hệt như tôi bây giờ. Thế cho nên, chắc gì tôi còn được tham gia cuộc bầu cử Quốc hội lần tiếp theo, lần thứ 16.

Mà nếu được dự thì chắc chắn nó cũng không thể như thế này nữa. 

Bầu cử Quốc hội là việc làm bình thường ở các nước cộng hòa, và ngay cả ở các nước quân chủ cũng vậy, vì qua đó mà người ta tìm ra những người sắp tới điều hành đất nước. Ở nước khốn khổ Việt Nam thì từ 76 năm nay khi ĐCSVN do ông Hồ cầm đầu cướp chính quyền, tuy có một cuộc bầu cử Quốc hội nhưng khó nói nó là dân chủ vì trình độ dân trí khi đó còn thấp và nhất là khi ĐCS đã dùng vũ lực cướp chính quyền rồi thì nói sao có được tự do dân chủ cơ chứ. Nên sau đó ĐCSVN dù có ông ta cầm đầu hay ai chăng nữa vẫn phải đi vào quỹ đạo cộng sản, lúc đầu là Liên Xô và Trung Quốc, và từ 1990 đến nay khi Liên Xô đã đổ, nói cho đơn giản là duy nhất do Trung Quốc cầm đầu, bây giờ chỉ còn Bắc Hàn, Cuba, Lào và Việt Nam, nếu rộng lượng chút đỉnh cũng có thể xếp cái nước Venezuela dầu mỏ của anh Maduro đang giàu có nhưng vì đi theo cộng sản mà mau chóng trở nên nghèo khó, vào nữa. Thế nên như cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch từng nói: „Thời Bắc thuộc mới vừa bắt đầu“ và những kẻ sang Thành Đô ký kết khi đó cùng với tên bộ trưởng quốc phòng lúc đó chắc chắn đã mắc tội bán nước, còn điều mà ĐCSVN luôn kết tội cho chính quyền VNCH lại là một sự vu cáo trắng trợn.

May quá bây giờ ở thời đại số hóa, mọi người đều có điều kiện tiếp cận thông tin. Nhất là những ai đã vượt qua được tường lửa do an ninh mạng của ĐCSVN tạo ra thì miễn bàn. Dĩ nhiên khi đã tiêu hóa được những thông tin như vậy thì thấy ngay những gì đài báo (nước ta may mắn được xếp gần bét về tự do ngôn luận nên việc có những bộ não nhiều tuổi, nhiều trải nghiệm đời mà vẫn u mê đã đành, nhưng trẻ vẫn đến mức như em sinh viên đạp cờ vàng ở Australia vừa qua, có lẽ cũng phải phần nào thông cảm) rêu rao suốt từ Đại hội Đảng XIII tháng hai vừa qua cho đến cuộc bầu cử Quốc hội khóa 15. này thực chất chỉ là trò hề ngoạn mục, nhằm chính danh hóa vai trò lãnh đạo của ĐCSVN mà thôi, điều cực kỳ vô lý ở tất cả mọi nước phát triển hoặc dân chủ. Vậy nên những gì giới lãnh đạo hứa đến 2045 Việt Nam là nước phát triển cũng đáng ngờ lắm vì phần lớn số họ chắc gì sống đến lúc đó, nhất là TBT, người đồng niên với tôi và đã từng đột quỵ mấy lần rồi. 

Thế nên tôi đi bầu cử Quốc hội lần này rất thoải mái. Trong đơn vị bầu cử quận, phường tôi có tên TBT, nên đó là cái tên đầu tiên tôi phải xóa, đã từng đột quỵ mấy lần rồi làm sao thực hiện được nhiệm vụ nặng nề như thế trong những năm năm nữa. Và hơn thế nữa, liệu 5 năm nữa mình còn sống, có chứng kiến TBT là người cộng sản cuối cùng của Việt Nam hay không.

Tôi có niềm tin vững chắc rằng, Việt Nam bị gắn vào Trung Quốc không phải chỉ từ 1990 bởi nhóm Nguyễn Văn Linh, mà từ 1911 khi ông Hồ đi họp ở hội nghị Tours để theo cộng sản rồi từ Nga mà sang Trung Quốc để „lấy vợ Tàu“ và đó là cả một quá trình, không thể nói trong ít dòng  rằng, vì sao Việt Nam năm 1945 sau khi rời quỹ đạo phương Tây lại rơi vào quỹ đạo cộng sản và bây giờ dù muốn nay không vẫn không „chơi“ được với phương Tây và vẫn phải „xin ý kiến“ họ Tập (ở đây tôi xin mở ngoặc là tôi có anh bạn Pháp khẳng định với tôi là lúc đó – 1945–46 – chúng ta đánh Pháp là đúng vì không còn lựa chọn nào khác, nhưng xin nhắc lại cuốn „Việt Nam tình yêu của tôi“ của Ernst Frey, khi năm 1951 ĐCSVN chọn Stalin, Mao và Hồ làm lãnh tụ thì là bằng chứng rõ nhất, ĐCSVN đã chọn con đường sai lầm từ đó cho đến tận ngày hôm nay, 23.5.2021). 

Thế giới từ đó đến nay đã đổi thay, nhưng những người cộng sản Việt Nam bảo thủ vẫn không chịu „diễn biến hòa bình“ để đi theo trào lưu thế giới, bám chặt vào anh Tàu để ăn „bơ thừa sữa cặn“ của họ để cho đến tận ngày hôm nay vẫn như xưa, trong khi các láng giềng có lãnh đạo giỏi giang là Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore đã hóa rồng, phát triển ngang ngửa với các nước văn minh phương Tây.    

Tôi chỉ mong 5 năm tới với những thay đổi đến chóng mặt của nền chính trị toàn  cầu hậu covid 19, khi toàn thế giới nhận được rõ bộ mặt thật của họ Tập với việc khai mở cuộc chiến tranh vi trùng toàn cầu  nhằm thống trị thế giới chắc chắn phải thất bại, thì nhiều người cộng sản Việt Nam nhất thiết phải sáng mắt ra.                    

Chỉ có người cộng sản mới có thể tự đứng lên thay đổi chính mình như Gorby năm 1989 từng làm ở Nga thôi, chứ với cái kiêu ngạo cộng sản của họ, họ kiên quyết „giữ vững nòng súng-quyền lực và tất nhiên tất cả mọi quyền lợi“  cho bọn họ. 

Hy vọng sắp tới có một người như vậy ở cái nước khốn khổ này. Và sức ép của quần chúng khi họ đã ở vào thế cùng nên đủ dũng cảm, cũng có thể rất lớn đấy. Và sức ép của thế giới cũng vậy, tùy hoàn cảnh. Mà tình hình chỉ có thể tốt hơn lên, sau đại dịch covid 19 này.

Thế  nên tôi đã rất phấn khởi đi thực hiện nghĩa vụ công dân của mình, khi đã có niềm tin vững chắc đó. Không thể tồi tệ hơn thế này được nữa đâu, ông TBT và đồ đệ của ông ta ạ.

Truyền thông nước ngoài nói gì về cuộc bầu cử sắp diễn ra ở Việt Nam? – VOA Tiếng Việt

Friday, May 21st, 2021

21/5/2021

Một tổ bầu cử ở Hà Nội, ngày 19/5/2021.

Với số ứng cử viên độc lập giảm so với các kỳ bầu cử trước và sự thống lĩnh của Đảng Cộng sản trong Quốc hội Việt Nam, truyền thông quốc tế cho rằng cuộc bầu cử ngày 23/5 sắp tới “vô ích” vì chỉ tạo thêm sự độc quyền của Đảng Cộng sản.

Số ứng cử viên độc lập giảm đi trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam XV so với các kỳ bầu cử trước đây, hãng tin Reuters cho biết hôm 21/5.

(more…)

Bầu cử Việt Nam: ‘Thiếu tự do và không công bằng’ (RFA)

Thursday, May 20th, 2021

Bầu cử Việt Nam: 'Thiếu tự do và không công bằng’

Hình minh hoạ. Một tấm biển cổ động cho bầu cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân ở Hà Nội năm 2016 AFP

Việt Nam chuẩn bị bầu cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp vào ngày 23/5 tới. Trong thời gian này, các cơ quan truyền thông nhà nước đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phản bác điều mà họ gọi là ‘luận điệu xuyên tạc’ về bầu cử trên không gian mạng. Tuy nhiên, đặc điểm chung của các lập luận này đều cỗ võ cho một cuộc bầu cử phi dân chủ.

Các biểu hiện của bầu cử phi dân chủ

Bầu cử ở Việt Nam là phi dân chủ được thể hiện rõ qua việc đảng đương quyền không chấp nhận cho lực lượng bất đồng chính trị được chen chân vào các cơ quan dân cử. Các hoạt động ứng cử của đối lập chính trị thì bị quy kết là lợi dụng việc ứng cử để chống phá nhà nước.

Biện minh cho điều này, các nhà lý luận của Đảng viện dẫn đến điều 4 Hiến Pháp quy định “Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” để đảm bảo các thành viên của Đảng chiếm đa số ghế áp đảo trong các cơ quan dân cử.

Điều này thể hiện cho một tư duy và cách hành xử độc đoán, tự trao cho mình một đặc quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội mà không cần thông qua ý chí của người dân.

Thứ hai, Đảng cầm quyền gia tăng kiểm soát các phương tiện truyền thông trước và sau các cuộc bầu cử, bằng cách xử lý hành chính lẫn hình sự đối với các cá nhân hay tổ chức loan tải các thông tin tiêu cực về bầu cử. Việc kiểm soát các phương tiện truyền thông trong bầu cử còn dẫn đến việc cử tri có thể tiếp cận những thông tin không đáng tin cậy hoặc thiên vị về các ứng viên được đảng cầm quyền hậu thuẫn.

Thứ ba, các Ủy ban bầu cử không độc lập. Cụ thể như Ủy ban bầu cử cấp tỉnh có nhiệm vụ chỉ đạo và tổ chức bầu cử tại địa phương, mà Chủ tịch của Ủy ban này lại do Bí thư Tỉnh ủy đảm trách –  trong khi Bí thư Tỉnh ủy cũng là một ứng viên tranh cử và được cơ cấu sẽ là Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội của tỉnh đó.

baoqdndelection2021.jpeg
Ảnh chụp màn hình bài báo trên trang Quân Đội Nhân Dân về cuộc bầu cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân năm 2021.

Bầu cử là nền tảng của thể chế dân chủ. Tuy nhiên, không phải có bầu cử là có dân chủ. Bầu cử vẫn diễn ra định kỳ ở những quốc gia độc tài, nhưng chỉ nhằm phô trương hình thức. Tại Việt Nam, số lượng người đi bầu luôn vượt ngưỡng 90%, mà thiếu hẳn tính thực chất là cử tri không nắm rõ về các ứng viên được bầu, tức là bầu cho có, thậm chí là đi bầu thay. Các ứng viên tiếp xúc vận động cử tri diễn ra cũng rất hình thức và hạn chế, do chính quyền tổ chức, với một số lượng nhỏ công dân do chính quyền chọn lọc và chỉ định tham dự.

Thế nào là bầu cử tự do và công bằng?

Để các cuộc bầu cử thể hiện ý nguyện của cử tri, chúng phải ‘tự do và công bằng’. Nhằm làm rõ hơn giữa cuộc bầu cử thực chất hay bầu cử giả hiệu, vào năm 1994 Liên minh Nghị viện Thế giới đã thông qua Tuyên ngôn về tiêu chí bầu cử tự do và công bằng.

‘Bầu cử tự do’ có nghĩa là tất cả mọi người có quyền bầu cử đều có quyền đăng ký và bỏ phiếu theo tự do lựa chọn của họ. Một cuộc bầu cử được coi là ‘tự do’ khi mọi người có thể quyết định có bỏ phiếu hay không, và tự do bỏ phiếu cho ứng cử viên hoặc đảng khác mà không sợ hãi hoặc đe dọa.

‘Bầu cử công bằng’ có nghĩa là tất cả các đảng phái chính trị đã đăng ký đều có quyền bình đẳng trong việc tranh cử, vận động cử tri ủng hộ và tổ chức các cuộc họp hay mít tinh. Điều này mang lại cho họ một cơ hội công bằng để thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho mình.

Đối chiếu vào tiêu chí này, bầu cử Việt Nam rõ ràng là thiếu tự do và không công bằng. Cử tri chỉ được tự do bầu trong khuôn khổ các ứng viên mà Đảng đã phê duyệt. Bầu cử trong tình trạng này được mô tả bằng thuật ngữ “bầu cho ai cũng vậy” vì nó chỉ là sự hợp thức hóa các lựa chọn nhân sự trước đó của giới cầm quyền.

Sự thiếu tự do còn thể hiện qua việc nhà cầm quyền xem việc đi bầu không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của công dân. Công dân có trách nhiệm đi bầu trong một môi trường bầu cử không có tính cạnh tranh chính trị, thành ra phiếu bầu của công dân như là một sự thành tâm chiều theo ‘ý đảng’, nếu không muốn bị liệt vào dạng ‘thành phần có vấn đề về chính trị’.

Sự không công bằng trong bầu cử được thể hiện qua việc các tổ chức, đảng phái nằm ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam đều bị đặt ngoài vòng pháp luật. Sân chơi trong bầu cử chỉ là đặc quyền dành cho các thành viên của Đảng và một số ít người ngoài Đảng do chính Đảng phê duyệt.

Vì vậy có thể nói rằng, việc bầu cử ở Việt Nam vẫn diễn ra định kỳ nhưng không thể hiện Việt Nam là một quốc gia dân chủ được đảm bảo bởi quá trình bầu cử tự do và công bằng. Công dân bị giới hạn trong quá trình tham gia ứng cử và tiếp cận thông tin, đảng phái đối lập bị ngăn cấm tranh cử, và Ủy ban bầu cử bị chi phối hoàn toàn bởi đảng cầm quyền. Đây chỉ là một cuộc bầu cử giả hiệu nhằm phô trương dân chủ hình thức vì nó là cuộc bầu cử thiếu tự do và không công bằng.

Phản biện lý luận của Nguyễn Phú Trọng (về Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam) – Ts. Phạm Đình Bá –

Thursday, May 20th, 2021

20/5/2021

Sau Đại hội 13, truyền thông Việt Nam nhiều lần đăng các phát ngôn chính trị của các lãnh đạo nhà nước, ĐCSVN, trong đó có phát biểu của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng

Gần đây, báo chí chính thống đã rầm rộ trong việc quảng cáo bài viết của Nguyễn Phú Trọng (NPT) về “lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” (1). NPT nói “Về xã hội, chúng ta tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng y tế, giáo dục và các dịch vụ công ích khác, nâng cao hơn nữa đời sống văn hóa cho nhân dân.”

(more…)

Những lừa đảo lịch sử của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam

Wednesday, May 19th, 2021

Cao-Đắc Tuấn (Danlambao)
Tóm lược: Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) làm nhiều vụ lừa đảo lịch sử để gạt dân Việt Nam. Từ khi Hồ chết, ĐCSVN tiếp tục trò lừa đảo với những lời nói láo và dối trá vô nhân đạo để bao che những hành vi vô đạo đức và tội phạm hoặc đánh bóng hình ảnh mình cho mục tiêu tẩy não và nhồi sọ. Bài này phơi bày mười sáu hành động lừa đảo bởi Hồ và/ hoặc ĐCSVN trong nỗ lực họ sửa đổi lịch sử cho lợi lộc cá nhân từ năm 1930 cho đến 2014. Những vụ lừa đảo lịch sử này có hậu quả tàn phá trên người dân Việt, nhất là trẻ em.
“Một quốc gia mà không biết mình là gì ngày hôm qua, không biết mình là gì ngày hôm nay.” Woodrow Wilson (1856 – 1924), Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.

(more…)

Những Điểm Tương Đồng Giữa Phật Giáo Quốc Doanh Tàu cộng và CS Việt Nam – Tuấn Khanh

Wednesday, May 19th, 2021

17/5/2021 – Ban Tu Thư TVVN

Tương tự như Trung Quốc, mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và Phật giáo tại Việt Nam hết sức phức tạp. Đó là mối quan hệ lợi dụng qua lại lẫn nhau, mà các nhà phân tích xã hội gọi đó là bài tính có kết quả tổng bằng không cho cả hai bên. Bởi những người trung thành với lý thuyết Cộng sản dần dà tự tìm đến Phật giáo để tự chữa lành phần tinh thần trống rỗng của mình, một mô hình tín ngưỡng duy nhất được cho phép tồn tại đại chúng trong nền chính trị vô thần. Và ngược lại, những người mộ đạo thuần khiết thì dần dần tự rời bỏ không gian Phật giáo quốc doanh, vì nhận ra rằng đó chỉ là một trò mua bán tinh thần được dựng nên bằng tiền và chính trị.

(more…)

CÔNG HAY TỘI? (của Hồ Chí Minh) – Trần Gia Phụng

Wednesday, May 19th, 2021

 Khi tìm hiểu công hay tội của một nhân vật lịch sử, người ta thường xét hoạt động hay công việc của người đó đóng góp như thế nào cho đất nước, dân tộc.  Vậy thử áp dụng nguyên tắc nầy để đánh giá Hồ Chí Minh là người có công hay có tội trước lịch  sử Việt Nam?

(more…)

Việt Nam, Nền giáo dục lạc loài – Nguyễn Ngọc Già –

Monday, May 17th, 2021

15/5/2021

Tân Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nhậm chức vào ngày 8 tháng Tư năm 2021, sau khi được tân Thủ tướng Phạm Minh Chính đề cử, Quốc hội chuẩn thuận và tân Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ký quyết định bổ nhiệm.

(more…)

“Hồ Chí Minh đã lập ra một chế độ toàn trị” – Stéphane Courtois

Monday, May 17th, 2021

Thụy My
 

hcm ở Paris, 1946
Ông Hồ Chí Minh tại Paris năm 1946. Flickr

Nghe âm thanh (XNV google)

” Sự khắc khổ và thanh thản toát ra từ nơi làm việc của ông Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần lao động, sự bình tĩnh, kiên trì, quyết tâm phục vụ các kế hoạch của Nhà nước “. Trên đây là những dòng cảm tưởng được thủ tướng Pháp Édouard Philippe ghi vào sổ lưu niệm ở Khu di tích Phủ chủ tịch Hồ Chí Minh, trong chuyến công du Việt Nam tháng 11/2018.

(more…)

Những câu hỏi treo trên đầu đại án thảm sát Đồng Tâm – Tuấn Khanh

Friday, March 12th, 2021

12/3/2021

Trong sự kiện Đồng Tâm, nhà cầm quyền đã bắt hàng chục người, đặt ra nhiều mức án tàn nhẫn với người già, thanh niên như một cách trả thù cho việc không trả lời được về mặt pháp lý, với âm mưu muốn cướp mảnh đất đồng Sênh của người dân.

Không phải việc xung đột với nhà cầm quyền và người dân về quyền sở hữu đất đai chỉ mới có với người dân Đồng Tâm. Trước đó đã có vụ án Đoàn Văn Vươn ở Hải Phòng, Đất Dương Nội với gương mặt đại diện như bà Cấn thị Thêu… nhưng đến Đồng Tâm, sự xung đột đến từ quyết tâm nhà cầm quyền kiêu ngạo muốn chứng minh thế lực và quyền cai trị của mình, bất chấp lời kêu gào của hàng trăm người ở Đồng Tâm muốn có những phiên tòa xét công khai, bằng chính các chứng cứ pháp lý mà họ đã có.

(more…)

Bắn dân: Tội ác Đồng Tâm tàn độc gấp nhiều lần Myanmar – Gió Bấc

Friday, March 12th, 2021

10/3/2021

Thế giới đang phẫn nộ lên án hành vi quân đội nổ súng vào người dân biểu tình giết chết hàng chục người. Đó là tội ác man rợ nhằm bảo vệ cho cuộc đảo chính phi nghĩa lật đổ một chính quyền dân sự được nhân dân bầu chọn lại càng đáng phải lên án và ngăn chặn, trừng phạt. Cùng thời điểm đó, tại Việt Nam đã diễn ra phiên tòa phúc thẩm vụ án Đồng Tâm và chưa được dư luận quốc tế quan tâm đúng mức. Tuy số người dân Đồng Tâm bị giết ít hơn, nhưng về tính chất mức độ tàn độc, tinh vi và tác hại của vụ án này cao gấp nhiều lần so với hành động man rợ thô thiển của quân đội Myanmar

(more…)

Tổng hợp các thông tin cần biết về vụ án Đồng Tâm – Yên Khắc Chính

Monday, March 8th, 2021

Bà Bùi Thị Nối bị dẫn vào phiên tòa phúc thẩm sáng nay, 8/3/2021. Bà Nối kháng cáo, đề nghị xem xét lại bản án. Ảnh: V. Dũng/ Lao Động.

Bức tranh chi tiết về Đồng Tâm mà bạn không thể tìm được trên các trang báo nhà nước.

(more…)

Án mạng Đồng Tâm : Cảnh sát giết dân và tòa án giết luật pháp – Phạm Đình Trọng

Sunday, March 7th, 2021

By thoisu 02 , March 7, 2021

Chụp lại hình ảnh,

06/3/2021

Khu đất 47,36ha phía Đông đã được bàn giao cho chính quyền, sau này là quân đội từ 1981. Người dân nói đất phía tây mốc giới là đất nông nghiệp vì chưa có quyết định thu hồi, trong khi chính quyền nói đó là đất quốc phòng

(more…)

Đồng Tâm: Liên Hiệp Châu Âu phản đối Việt Nam về hai bản án tử hình

Saturday, September 19th, 2020
Các bị cáo trong phiên tòa xét xử vụ Đồng Tâm nghe phán quyết của Tòa Án Nhân Dân Hà Nội ngày 14/09/2020.
Các bị cáo trong phiên tòa xét xử vụ Đồng Tâm nghe phán quyết của Tòa Án Nhân Dân Hà Nội ngày 14/09/2020. via REUTERS – Doan Tan/VNA

Đăng ngày: 19/09/2020 – 12:46 RFI

Thanh Phương

Trong một thông cáo đưa ra tại Bruxelles hôm qua, 18/09/2020, phát ngôn viên về các vấn đề ngoại giao và chính sách an ninh của Liên Hiệp Châu Âu Nabila Massrali phản đối việc tòa tuyên bố tử hình hai người trong phiên xử vụ Đồng Tâm.

Hôm 14/09 vừa qua, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tuyên án tử hình hai bị cáo Lê Đình Công và Lê Đình Chức, vì hai người này bị cáo buộc đã gây ra cái chết của 3 công an trong cuộc tấn công của hàng ngàn công an vào xã Đồng Tâm rạng sáng ngày 09/01/2020. Lê Đình Công và Lê Đình Chức là hai con trai của ông Lê Đình Kình, người đứng đầu nhóm khiếu kiện đất đai, bị bắn chết trong cuộc tấn công.

Tổng cộng 29 dân làng đã bị đưa ra xét xử. Ngoài 2 người bị tuyên án tử hình, 4 bị cáo khác cũng đã bị tuyên án nặng nề về tội « Giết người », trong đó có Lê Đình Doanh (cháu nội cụ Lê Đình Kình) lãnh án tù chung thân.  23 bị cáo còn lại bị tuyên án từ 15 tháng tù treo đến 6 năm tù giam đều về tội « Chống người thi hành công vụ ».

Trong thông cáo, được dịch sang tiếng Việt và đăng lại trên trang mạng của Phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu tại Việt Nam, phát ngôn viên Nabila Massrali cho biết Liên Hiệp Châu Âu « phản đối việc sử dụng hình phạt tử hình dưới mọi hình thức và trong mọi hoàn cảnh, đồng thời luôn kiên định kêu gọi xóa bỏ hình phạt này trên toàn cầu. Hình phạt tử hình là tàn nhẫn và vô nhân đạo, và việc bãi bỏ hình phạt này là cần thiết để bảo vệ quyền được sống của mỗi người. »

Phát ngôn viên về các vấn đề ngoại giao và chính sách an ninh của Liên Hiệp Châu Âu khẳng định : « Ngày càng có sự đồng thuận cao trên thế giới phản đối việc sử dụng hình phạt tử hình. Liên Hiệp Châu Âu  hối thúc Việt Nam thông qua việc tạm hoãn áp dụng án tử hình, coi đây là một bước đầu tiên hướng tới việc bãi bỏ. »

Bản thông cáo của phát ngôn viên Liên Hiệp Châu Âu còn lưu ý rằng các báo cáo về những điều kiện và thủ tục tố tụng của phiên tòa « làm dấy lên quan ngại sâu sắc về tính minh bạch và công bằng của phiên tòa này ». Bản thông cáo nhắc lại là Liên Hiệp Châu Âu và các nước thành viên ủng hộ mạnh mẽ sự tôn trọng pháp quyền và quyền được xét xử công bằng, như quy định tại Điều 14 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đã ký kết. »

Đồng Tâm: “Hết thuốc chữa” – Đảng sai Tuyên giáo lừa bịp Nhân dân

Wednesday, September 16th, 2020

Ảnh 2: các bị cáo trong phiên tòa xét xử vụ án Đồng tâm hôm 7-9

(more…)

André Menras: ‘Vụ Đồng Tâm – Đảng CSVN từ mị dân đến coi dân là kẻ thù’ – BBC

Monday, September 14th, 2020
Nhà làm phim người Pháp André Menras từng về Đồng Tâm trực tiếp dự cuộc họp bàn giữ đất của người dân
Chụp lại hình ảnh,Nhà làm phim người Pháp André Menras từng về Đồng Tâm trực tiếp dự cuộc họp bàn giữ đất của người dân
(more…)

Việt Nam bắt đầu xét xử vụ Đồng Tâm (VOA)

Monday, September 7th, 2020
Đơn khiếu nại của các luật sư trong ngày đầu xét xử vụ Đồng Tâm.
Đơn khiếu nại của các luật sư trong ngày đầu xét xử vụ Đồng Tâm.

07/09/2020

(more…)

Đồng Tâm: Xét xử vụ án sẽ công tâm và thượng tôn pháp luật?

Thursday, August 27th, 2020

Quốc Phương – BBC News Tiếng Việt, London – 27/8/2020

(more…)

29 người dân Đồng Tâm bị truy tố trong vụ công an tấn công làng ngày 9 tháng 1 (RFA)

Wednesday, July 1st, 2020

RFA
2020-06-26

  • Hình minh hoạ. Đường vào xã Đồng Tâm bị chặn hôm 20/4/2017Hình minh hoạ. Đường vào xã Đồng Tâm bị chặn hôm 20/4/2017 AFP
Xem tiếp – Read more

Đồng Tâm: Một số nhà hoạt động phản đối kết luận điều tra (BBC Tiếng Việt)

Sunday, June 14th, 2020
  • 12 tháng 6 2020
Ông Lê Đình Kình
Image captionÔng Lê Đình Kình

Một số bình luận ở Hà Nội bày tỏ không đồng tình sau khi công an Hà Nội đề nghị truy tố 29 người ở Đồng Tâm với tội “giết người” và “chống người thi hành công vụ”.

Xem tiếp – Read more