Cộng đồng người Việt ở khu vực thủ đô nước Mỹ chiều ngày 4/3 tổ chức chương trình vinh danh giáo sư Kim Oanh, người suốt gần 5 thập niên kể từ khi đặt chân tới Hoa Kỳ vào năm 1975, đã nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc gìn giữ và truyền dạy văn hoá truyền thống Việt Nam ở hải ngoại…
Tất cả mọi nhóm dân tộc đều có một hệ thống giá trị làm nền tảng cho cuộc sống. Những giá trị này bắt nguồn từ những niềm tin về hiện thực do giáo huấn trực tiếp của hệ thống giáo dục chính quy đem lại hoặc gián tiếp qua sự chuyển tải truyền thống của gia đình hay bộ lạc. Những niềm tin này được thể hiện bằng những hành động dần dà biến thành tập quán mà người ta thường quan sát được qua những phản ứng vô thức của con người. Một phản ứng vui vẻ hay tức giận đột phát có thể được truy nguyên từ niềm tin vào một giá trị nào đó. Tìm ra được những niềm tin này là hiểu được những động năng thúc đẩy hành động của con người.
Chủ điểm của bài này là niềm tin tôn giáo của những người bình dân Việt Nam không theo tôn giáo chính thức nào. Khi nói đến tôn giáo ở Việt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến Phật giáo, Khổng giáo, Lão giáo, Đạo Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, Công giáo, và Đạo Tin Lành hơn là những tôn giáo khác.
Tags: đồng tâm, việt nam Posted in Giáo dục, Nhận định, Tôn giáo, Văn hóa | Comments Off on Bài V – Những Niềm Tin Cốt lõi của Người Bình dân Việt Nam Như Là Những Giá trị Nền tảng cho Cuộc Sống (Tiếp theo Bài IV)
Người viết gặp anh Trần Huy Bích cuối năm 1956, niên khóa 56 – 57, khi anh cùng với Ban Văn nghệ trường Chu Văn An đi các lớp để nói về tờ Đặc san Xuân của trường, và khuyến khích mọi người viết cho đặc san. Khi tờ báo in xong, tôi gặp lại anh lần thứ nhì. Anh đến lớp tôi để tuyên dương anh Nguyễn Gia Phái về bài thơ “Chu Văn An mến yêu” được đăng trên tờ Đặc san Nhựa Sống. Bài thơ của một học sinh đệ lục nói về kỷ niệm và mộng ước dưới mái trường. Tôi còn nhớ 4 câu:
Ôi! Chu Văn An, Chu Văn An Em nghe thoang thoảng hương thời gian. Ngày sau ai chớ lờ quên nhé, Trong mái trường đây mộng chứa chan.
LTS: Bài viết của Đỗ Duy Ngọc phản ảnh nền giáo dục Xã Hội Chủ Nghiã do các ông cộng sản „răng đen mã tấu“ áp đặt lên đất nước VN, đọc mà buồn cho tương lai thế hệ trẻ của tổ quốc Việt Nam.
Dứt khoát phải dẹp bỏ cái thể chế „lưu manh giả trá“ này, thì đấtnước mới „khá“ lên được.
Tháng 8 năm 2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công bố “Chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử”. Trong chương trình này, Bộ Giáo dục xác định sẽ dạy cho học sinh các kỹ năng “tư duy lịch sử” (historical thinking skills) và “tư duy phản biện” (critical thinking skills.)
Trong hồi ký “Viết trên gác bút”, nhà văn Nguyễn Thụy Long (cháu ruột nhà văn Nguyễn Bá Học, người nổi tiếng với câu “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”), kể lại thảm cảnh một vụ tịch thu sách năm 1975 sau khi chính quyền mới tiếp quản Sài Gòn: “Một cửa hiệu chuyên cho thuê truyện tại đường Huỳnh Quang Tiên bên cạnh nhà thờ Ba Chuông tại Phú Nhuận phát nổ khi đoàn thu gom sách mang băng đỏ xâm nhập tiệm. Ông chủ nhà sách mời tất cả vào nhà. Rồi một trái lựu đạn nổ. Chuyện xảy ra không ai ngờ. Đương nhiên là có đổ máu… Cả chủ tiệm cũng mạng vong”…
Những đồn đoán vừa qua xung quanh việc anh Nguyễn Lân Thắng bị xử kín và bỏ tù, mặc dù khá lâu anh đã im tiếng, cho rằng anh đã xúc phạm lãnh tụ CS Hồ Chí Minh.
Ngày 15/12/2022, ông Trọng phát biểu trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2022-2027 – “Với vai trò là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của tuổi trẻ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần giúp thanh niên thực hiện thật tốt sứ mệnh của mình đối với Đảng, với Đất nước, với Dân tộc.”. [1]
Theo ông Trọng, Đoàn và Đảng là con đường gần như duy nhất trong việc phát triển những người trẻ, chỉ có một con đường và hầu như không còn con đường thay thế nào khác.
Gần hai mươi năm trước, tôi hân hạnh được Đại Tá Phạm Văn Liễu gửi cho mấy tập hồi ký (Trả Ta Sông Núi) cùng lời yêu cầu viết một bài giới thiệu về tác phẩm của ông. Tôi thưa lại rằng mình rất vinh dự khi được nhờ cậy. Tuy nhiên, theo công tâm, tôi sẽ góp đôi lời về những trang sách mà tác giả đề cập đến những nhân vật quá cố (Ngô Đình Diệm & Hoàng Cơ Minh) với quá nhiều hằn học.
Ông không đồng ý như thế nên chút duyên nợ, về chữ nghĩa, giữa chúng tôi đã không có cơ thành tựu. Từ đó đến nay – thỉnh thoảng – tôi vẫn được đọc thêm những cuốn hồi ký khác, của nhiều nhân vật khác.
Phạm Minh Chính cùng đoàn ngoại giao cộng sản Việt Nam dự cuộc họp Mỹ-ASEAN tại Washington DC ngày 13 Tháng Năm 2022 (ảnh: Chip Somodevilla/Getty Images)
Rất nhiều trẻ em từ vùng sơ tán đã trở về Hà Nội vào tháng 3/1973, khiến các đường phố trở nên sinh động hơn nhiều. Một số hình ảnh trẻ em nhảy tàu điện đã được phóng viên quốc tế ghi lại thời gian này.
Cảnh sát trên đường phố Hà Nội tháng 3/1973. Vào thời gian này, một đoàn phóng viên phương Tây đã có mặt ở Hà Nội để ghi nhận tình hình ở thành phố này sau ngày hòa bình lặp lại. Ảnh tư liệu.
Chúng ta đang sống thời đại gì đây ?Có lẽ trong lịch sử của dân tộc, đây là một thời kỳ khó đặt tên.
Ngành giáo dục thì có Bộ Trưởng ngọng và câm. Có Cô Giáo quỳ, Cô Giáo giẻ lau, Cô Giáo đéo, Cô Giáo câm, Cô Giáo đi hầu rượu như gái bia ôm. Có Thầy Giáo ấu dâm, Giáo Viên bán chỗ dạy, Giáo Viên ăn chận tiền Giáo Viên, Lãnh Đạo ngủ với Cô Giáo để cho biên chế. Có Sinh Viên ngủ với Thầy để xin điểm, có Học Sinh bóp cổ Cô Giáo, Học Trò đâm Thầy lủng ruột.
Năm 2021, với đại dịch vẫn còn tiếp diễn, đã để lại nhiều dấu ấn làm cho chúng ta khó quên. Đối với tôi, có 5 dấu ấn đáng ghi nhận: tử vong vì dịch Vũ Hán, vụ Việt Á, vụ bạo hành trẻ em, sự kiện công nhân tháo chạy, và bữa ăn thị bò tẩm vàng.
Năm sự kiện 2021: 32000 người tử vong vì covid; sự vụ kit xét nghiệm Việt Á; bé Vân An bị ngược đãi đến chết; cuộc tháo chạy về quê của công nhân; 15 con chó bị tiêu diệt một cách dã man; và bữa ăn thịt bò nạm vàng.
Một đất nước mà ở đó, tuổi trẻ gào khóc, lên đồng tập thể, thiếu điều tự tử vì kết quả một trận bóng nhưng đồng loại, đồng bào, đồng tộc chết hơn hai mươi ba ngàn người trong vòng một tháng, chẳng có mấy người tuổi trẻ xúc động.
Một đất nước mà ở đó, người ta không quan tâm gì nhiều về giáo dục, văn hóa hay quyền con người, nhưng người ta quan tâm đến quyền được đi bão sau trận đấu, quyền được ăn nhậu, được hát karaoke, được đàn đúm trong lúc dịch giã hoành hành, đau đớn chết chóc…
(VNTB) – Nếu nhà nho chân chính Ngô Tất Tố biết cách ứng xử “xu thời” như ông bạn Nguyễn Tuân chịu thi hành “khổ nhục kế” thì chẳng phải nhận cái chết bất đắc kỳ tử.