BlackPink VNCH mang quần ống loe biểu diễn trước năm 1975 nhìn hấp dẫn còn hay hơn thời nay (Đây là hình băng nhạc CBC trước năm 75 biểu diễn ở Sài Gòn và băng nhạc CBC còn tồn tại ở Hải Ngoại sau năm 75 ở Mỹ cho tới ngày hôm nay) Chơ cần cái con mẹ gì BlackPink rợ Hàn Quốc Sau 50 năm sau rợ Hàn mắt hí bắt chưa kịp. Thời đó ca sĩ Việt Nam hát nhạc Tây nhạc Mỹ như gió. Người Mỹ còn gọi và khen Vietnamese Beatles và thậm chí người Mỹ còn đi xem biểu diễn.. Đây là cuộc biểu diễn năm 1974, bây giờ 50 năm rồi, các bác gái còn sống tệ nhất 75-85 tuổi. Thôi để cho các cụ biểu diễn cho các cháu xem nào Sau năm 75 Việt Cộng đập đuổi hết cho là văn hóa đồi truỵ phản động. Con cháu Việt Cộng bây giờ lại theo đuổi văn hóa văn minh mà cho là đồi trụy cách đây không lâu thật ra không ra gì vậy chúng đập phá làm chi Những vốn liếng mình có đem đi đổ hết rồi bây giờ thế giới tiến lên văn minh đi tìm lại cái vốn văn minh xưa mình đã có còn đâu! Bây giờ phải rinh rợ mắt hí về biểu diễn thật là oái ăm(more…)
Tài liệu về nền giáo dụcmiền Nam hiện nay đã trở nên ngày càng khó kiếm,thậm chí, hầu như không thể kiếmđược bao nhiêu trong những thư viện lớntrên toàn quốc. Hơn nữa, nói về nền giáo dụccủa một chế độ chính trị đã cáo chungđúng 40 năm, mà ngày nay không còn mấy người làmchứng, thì làm thế nào đảm bảo tính trungthực để tin được hoàn toàn cũng khôngphải chuyện dễ. Vì vậy, ở bài này cũngnhư ở bài tiếp sau về “Chương trình và sáchgiáo khoa” của cùng tác giả, chúng tôi xin lựa chọn phương pháp thểhiện nội dung các bài viết bằng cách chủyếu trích dẫn trực tiếp ý kiến củamột số nhà hoạt động giáo dục tiêubiểu thời trước, coi họ như ngườichứng cho từng vấn đề liên quan, nhưngđược bố cục/ hệ thống lại chodễ theo dõi, thay vì diễn dịch/ tổng hợplại từ những ý kiến đó của họ.Thỉnh thoảng chúng tôi có cho xen vào một số ítỏi lời đánh giá, bình luận theo sự nhậnthức của riêng mình, mà chúng tôi nghĩ là cầnthiết để dẫn dắt câu chuyện. Chúng tôitự nghĩ cách làm như vậy tuy không đượccông phu cho lắm nhưng vừa đảm bảo tính kháchquan, vừa duy trì được nguồn tài liệu “gốc”để tiện việc tham khảo, khi ai cần vẫncó thể trích dẫn lại được, vì các nguồntài liệu loại này đã ngày càng trở nên quý hiếm vàkhó tìm.
Đối tượng củabài viết này là chương trình và sách giáo khoa miền Nam1954-1975, tuy nhiên nếu không nhắc sơ lại thờikỳ quá độ trong đó nền giáo dục ViệtNam chuyển từ cựu học sang tân học, chúng tasẽ khó theo dõi để nhận ra một cách rõ ràngnhững sự thay đổi cùng tên gọi các cấp,lớp, ban học, cũng như nội dung cụ thểcủa các chương trình học mới sau này.
Trong hai thập niên (1954-1975) về lãnh vực âm nhạc ở miền Nam Việt Nam rất nhiều ca khúc ca ngợi tinh thần chiến đấu anh dũng và sự ngưỡng mộ, biết ơn người lính VNCH.
Vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa đã là đề tài khó giải từ rất lâu.
Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa, một quốc gia hợp pháp, và được quốc tế công nhận từ năm 1954 do hiệp định Geneve phân định. Lúc đó, CSVN cai trị miền Bắc với danh xưng là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa cũng được quốc tế công nhận qua hiệp định chia đôi Việt Nam này.
Trước đó, Hoàng sa và Trường Sa đã được quốc tế (LHQ) công nhận thuộc chủ quyền của ‘Quốc Gia Việt Nam’ qua hội nghị tại San Francisco năm 1951 (*)
Câu chuyện sau đây được viết ra để tưởng niệm hơn 130 đồng bào trên “ghe ông Cộ” trên đường vượt biển tìm tự do đã bị Việt cộng tàn sát dã man vào tháng Tư năm 1979 ở đảo Trường Sa, và cũng để gửi đến các con yêu quý của ba: Chí Dũng, Đông Nghi, Tì Tì.
Tôi ở xa mà tò mò về hư thật trong việc chống tham nhũng của Trọng, nên rất vui được đọc bài “Chỉ tại cái đồng hồ” của Anh Trần Văn Đông trên trang Việt Nam Thời Báo. [1]
Tác giả Hoàng Tuấn Phổ (1934-2021) là nhà nghiên cứu với các tác phẩm và công trình nghiên cứu “Núi rồng sông Mã”, “Chúa Trịnh”, “Thanh Hóa nghìn xưa lưu dấu”, “Vua Lê Đại Hành”, “Bà chúa Liễu”… Ông là nhân chứng của một giai đoạn miền Bắc sống trong không khí nghẹt thở với những cuộc đấu tố và cải cách ruộng đất kinh hoàng. Trong suốt nhiều thập niên, ông và gia đình bị quy chụp là thành phần phản động, “ba đời chống đảng”, và bị trù dập tàn bạo.