Nguyễn Chương – Ngày15/03/2024 : Lễ giỗ Hai Bà Trưng lần thứ 1981
(Nhằm ngày 6 tháng Hai âm lịch năm 2024, cách đây 1981 năm Hai Bà Trưng tuẫn tiết: 6 tháng Hai âm lịch, năm 43)
1/ Hôm 8 tháng Ba (ở nước Việt Nam đời nay gọi là mừng ngày Quốc tế phụ nữ), tôi cảm thấy nặng lòng. Chuyện gì nên nỗi? Rảo trên mạng, trên Facebook, tôi thấy những dòng viết như sau: “Kỷ niệm ngày Hai Bà Trưng nổi lên khởi nghĩa: 8 tháng 3 năm 40”!
Cộng đồng người Việt ở khu vực thủ đô nước Mỹ chiều ngày 4/3 tổ chức chương trình vinh danh giáo sư Kim Oanh, người suốt gần 5 thập niên kể từ khi đặt chân tới Hoa Kỳ vào năm 1975, đã nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc gìn giữ và truyền dạy văn hoá truyền thống Việt Nam ở hải ngoại…
Người viết gặp anh Trần Huy Bích cuối năm 1956, niên khóa 56 – 57, khi anh cùng với Ban Văn nghệ trường Chu Văn An đi các lớp để nói về tờ Đặc san Xuân của trường, và khuyến khích mọi người viết cho đặc san. Khi tờ báo in xong, tôi gặp lại anh lần thứ nhì. Anh đến lớp tôi để tuyên dương anh Nguyễn Gia Phái về bài thơ “Chu Văn An mến yêu” được đăng trên tờ Đặc san Nhựa Sống. Bài thơ của một học sinh đệ lục nói về kỷ niệm và mộng ước dưới mái trường. Tôi còn nhớ 4 câu:
Ôi! Chu Văn An, Chu Văn An Em nghe thoang thoảng hương thời gian. Ngày sau ai chớ lờ quên nhé, Trong mái trường đây mộng chứa chan.
” Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2003 đã có Nghị quyết 23 về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, và Nghị quyết 36 về công tác với người Việt Nam ở nước ngoài, nhìn nhận tầm quan trọng của Việt Kiều mà họ thường gọi là “khúc ruột ngàn dặm”.
Tuy nhiên, vẫn có những ý kiến của các Việt Kiều ở các nước phát triển cho rằng Đảng và Chính phủ Việt Nam chưa thực tâm muốn đoàn kết với người Việt ở nước ngoài bằng nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh, và vẫn còn cái nhìn thù địch với những người khác chính kiến”.
Tài liệu về nền giáo dụcmiền Nam hiện nay đã trở nên ngày càng khó kiếm,thậm chí, hầu như không thể kiếmđược bao nhiêu trong những thư viện lớntrên toàn quốc. Hơn nữa, nói về nền giáo dụccủa một chế độ chính trị đã cáo chungđúng 40 năm, mà ngày nay không còn mấy người làmchứng, thì làm thế nào đảm bảo tính trungthực để tin được hoàn toàn cũng khôngphải chuyện dễ. Vì vậy, ở bài này cũngnhư ở bài tiếp sau về “Chương trình và sáchgiáo khoa” của cùng tác giả, chúng tôi xin lựa chọn phương pháp thểhiện nội dung các bài viết bằng cách chủyếu trích dẫn trực tiếp ý kiến củamột số nhà hoạt động giáo dục tiêubiểu thời trước, coi họ như ngườichứng cho từng vấn đề liên quan, nhưngđược bố cục/ hệ thống lại chodễ theo dõi, thay vì diễn dịch/ tổng hợplại từ những ý kiến đó của họ.Thỉnh thoảng chúng tôi có cho xen vào một số ítỏi lời đánh giá, bình luận theo sự nhậnthức của riêng mình, mà chúng tôi nghĩ là cầnthiết để dẫn dắt câu chuyện. Chúng tôitự nghĩ cách làm như vậy tuy không đượccông phu cho lắm nhưng vừa đảm bảo tính kháchquan, vừa duy trì được nguồn tài liệu “gốc”để tiện việc tham khảo, khi ai cần vẫncó thể trích dẫn lại được, vì các nguồntài liệu loại này đã ngày càng trở nên quý hiếm vàkhó tìm.
Đối tượng củabài viết này là chương trình và sách giáo khoa miền Nam1954-1975, tuy nhiên nếu không nhắc sơ lại thờikỳ quá độ trong đó nền giáo dục ViệtNam chuyển từ cựu học sang tân học, chúng tasẽ khó theo dõi để nhận ra một cách rõ ràngnhững sự thay đổi cùng tên gọi các cấp,lớp, ban học, cũng như nội dung cụ thểcủa các chương trình học mới sau này.
Trong hai thập niên (1954-1975) về lãnh vực âm nhạc ở miền Nam Việt Nam rất nhiều ca khúc ca ngợi tinh thần chiến đấu anh dũng và sự ngưỡng mộ, biết ơn người lính VNCH.
Vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa đã là đề tài khó giải từ rất lâu.
Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa, một quốc gia hợp pháp, và được quốc tế công nhận từ năm 1954 do hiệp định Geneve phân định. Lúc đó, CSVN cai trị miền Bắc với danh xưng là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa cũng được quốc tế công nhận qua hiệp định chia đôi Việt Nam này.
Trước đó, Hoàng sa và Trường Sa đã được quốc tế (LHQ) công nhận thuộc chủ quyền của ‘Quốc Gia Việt Nam’ qua hội nghị tại San Francisco năm 1951 (*)
Câu chuyện sau đây được viết ra để tưởng niệm hơn 130 đồng bào trên “ghe ông Cộ” trên đường vượt biển tìm tự do đã bị Việt cộng tàn sát dã man vào tháng Tư năm 1979 ở đảo Trường Sa, và cũng để gửi đến các con yêu quý của ba: Chí Dũng, Đông Nghi, Tì Tì.
Tôi ở xa mà tò mò về hư thật trong việc chống tham nhũng của Trọng, nên rất vui được đọc bài “Chỉ tại cái đồng hồ” của Anh Trần Văn Đông trên trang Việt Nam Thời Báo. [1]
Tác giả Hoàng Tuấn Phổ (1934-2021) là nhà nghiên cứu với các tác phẩm và công trình nghiên cứu “Núi rồng sông Mã”, “Chúa Trịnh”, “Thanh Hóa nghìn xưa lưu dấu”, “Vua Lê Đại Hành”, “Bà chúa Liễu”… Ông là nhân chứng của một giai đoạn miền Bắc sống trong không khí nghẹt thở với những cuộc đấu tố và cải cách ruộng đất kinh hoàng. Trong suốt nhiều thập niên, ông và gia đình bị quy chụp là thành phần phản động, “ba đời chống đảng”, và bị trù dập tàn bạo.
(VNTB) – Mâu thuẫn giai cấp là một vấn đề tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người và hiện giờ chưa có chủ nghĩa nào có thể giải quyết được nó cách triệt để
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng (MOFA via Bao Quoc te)
Việt Nam phản đối việc hai cơ quan thuộc Kho bạc và Bưu chính Australia phát hành tiền xu có in cờ Việt Nam Cộng hòa nhân dịp Canberra kỷ niệm 50 năm kết thúc tham chiến ở miền nam Việt Nam năm 1973.
Hôm 4/5, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nói: “Chúng tôi lấy làm tiếc và kiên quyết phản đối việc Công ty Royal Australia Mint và Bưu chính Australia đã phát hành các vật phẩm với hình ảnh “cờ vàng”, cờ của một chế độ đã không còn tồn tại”.
Anh Tưởng Năng Tiến kể chuyện về một ít người “sống với lý tưởng của mình” giữa lòng một chế độ được đặt nền móng và duy trì bởi cường quyền, bạo lực, cùng dối trá. Số công dân lựa chọn một cung cách sống với tinh thần trách nhiệm mỗi lúc một thêm đông. [1]
Tháng 8 năm 2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công bố “Chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử”. Trong chương trình này, Bộ Giáo dục xác định sẽ dạy cho học sinh các kỹ năng “tư duy lịch sử” (historical thinking skills) và “tư duy phản biện” (critical thinking skills.)
Đào Hiếu Thảo – Hình do chị Liên Phạm, anh Nguyễn Phúc và anh Nhất Hùng cung cấp
Các sinh hoạt tưởng niệm Ngày Quốc Hận 30 tháng tư đen năm thứ 48 do Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia phối hợp với Liên Hội cựu Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa vùng thủ đô Washington DC, Maryland và Virginia tổ chức từ ngày 23 đến ngày 30 tháng 4 năm 2023.
Tôi tình cờ “nhặt” trên FB một tác phẩm khá độc đáo của Marc Riboud. Ông “chớp” được cảnh một anh bộ đội (với con búp bê nằm dưới nắp ba lô, và cái sắc cầm tay) đang trên đường trở về quê cũ.
Cùng với bức ảnh là lời bình, cũng độc đáo không kém, của FB Nguyễn Hoàng : “Thằng này coi vậy mà hiền, chỉ lấy con búp bê cho con và cái bóp đầm cho vợ mà thôi.”
Quốc Phương, cộng tác viên RFA Tiếng Việt từ London
30/4/2023
Cuốn sách “Việt Nam Cộng Hòa, 1955-1975 – Những Góc Nhìn của người Việt Nam về Xây dựng Đất nước” (tạm dịch), do Tường Vũ và Sean Fear chủ biên, Xuất bản của Chương trình Đông Nam Á, một ấn phẩm của NXB Đại học Cornell, Ithaca & London, in tại Hoa Kỳ, năm 2019
Trong hồi ký “Viết trên gác bút”, nhà văn Nguyễn Thụy Long (cháu ruột nhà văn Nguyễn Bá Học, người nổi tiếng với câu “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”), kể lại thảm cảnh một vụ tịch thu sách năm 1975 sau khi chính quyền mới tiếp quản Sài Gòn: “Một cửa hiệu chuyên cho thuê truyện tại đường Huỳnh Quang Tiên bên cạnh nhà thờ Ba Chuông tại Phú Nhuận phát nổ khi đoàn thu gom sách mang băng đỏ xâm nhập tiệm. Ông chủ nhà sách mời tất cả vào nhà. Rồi một trái lựu đạn nổ. Chuyện xảy ra không ai ngờ. Đương nhiên là có đổ máu… Cả chủ tiệm cũng mạng vong”…
30 thángTư. Đã đến lúc đặt câu hỏi nhức nhối: tại sa, 47 năm sau, vẫn chưa có thay đổi tại Việt Nam ? Tại sao thế giới đã biến đổi không ngừng, với một vận tốc chóng mặt, nhưng VN vẫn ù lì dẫm chân một chỗ, vẫn còn là một trong những nước hiếm hoi bám chặt, như đười ươi giữ ống, một chủ nghĩa đã bị nhân loại chối bỏ ?
1001 LÝ DO
Người ta đã nêu rất nhiều lý do, nhưng những lý do đưa ra có thực sự giải thích hiện tượng đáng buồn là chế độ Cộng Sản vẫn đứng vững ở VN ?